Đau Dạ Dày (Đau Bao Tử): Triệu chứng, Nguyên Nhân, Cách Chữa

0
2288
đau dạ dày
đau dạ dày

Con số người mắc bệnh đau dạ dày (đau bao tử) đang tăng lên từng ngày. Bệnh thường đi kèm với các triệu chứng như khó tiêu, đầy bụng,… gây không ít ảnh hưởng đến sinh hoạt của họ.

Căn bệnh này có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào. Việc tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị sẽ giúp tìm ra phương pháp ngăn ngừa, chữa trị kịp thời. Cùng Blogsongkhoe tìm hiểu ngay nhé!

Triệu chứng đau dạ dày

Triệu chứng đau dạ dày tiêu biểu sau:

  • Đau bụng vùng thượng vị: Triệu chứng dễ gặp và phổ biến nhất
  • Buồn nôn: Niêm mạc bị tổn thương kích thích dạ dày gây ra cảm giác buồn nôn, khó chịu
  • Ợ chua: Xuất hiện khi dạ dày mất cân bằng pH, dẫn đến chứng trào ngược thực quản.
  • Chán ăn: Dạ dày bị kìm hãm quá trình tiêu hóa khiến người bệnh không có cảm giác đói. Điều đó dẫn đến chứng chán ăn, cơ thể mất chất ngày càng suy nhược
  • Xuất huyết tiêu hóa: Các trường hợp viêm loét dạ dày nặn khiến cho dạ dày xuất huyết. Biểu hiện là nôn ra máu tươi, phân màu cà phê,… Khi thấy triệu chứng này cần tìm ra phương pháp điều trị ngay. Xuất huyết dạ dày nếu không được cấp cứu kịp thời có thể gay ra tử vong

Khi nhận thấy các biểu hiện khác thường, bạn cần tìm ra cách khắc phục sớm nhất có thể. Nếu không được chữa trị kịp thời, cơnbao tử ngày càng nhiều tiềm ẩn các biến chứng nguy hiểm.

Đau dạ dày (đau bao tử) là gì?

Đau dạ dày (hay đau bao tử) là tình trạng dạ dày bị tổn thương, viêm nhiễm. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là những cơn đau ở khu vực thượng vị kèm theo tình trạng chán ăn, ợ chua, buồn nôn…

Dạ dày là một bộ phận quan trọng nắm giữ vai trò tiêu hóa thức ăn trong cơ thể. Vì vậy, khi bị đau, dạ dày sẽ không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Quá trình chuyển hóa các chất bị ảnh hưởng, sức khỏe suy giảm. Thậm chí nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.

Nguyên nhân đau dạ dày phổ biến

Theo nghiên cứu, đau dạ dày có thể được gây ra bởi nhiều nguyên nhân. Các nguyên nhân có thể xuất phát từ chính những thói quen sinh hoạt. Một số nguyên nhân thường gặp sau:

Vi khuẩn HP

Thực tế cho thấy có đến 80% trường hợp mắc bệnh do vi khuẩn Hp. Các thói quen xấu như rượu bia, đồ ăn độc hại sẽ khiến vi khuẩn phát triển mạnh mẽ hơn.

Chế độ sinh hoạt không lành mạnh

Các thói quen xấu cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh đau dạ dày:

  • Chế độ ăn thiếu khoa học: Ăn uống không đúng giờ, thức khuya, sử dụng thực phẩm không đạt chuẩn. Hay sử dụng rượu bia đều có ảnh hưởng tiêu cực cho hệ tiêu hóa
  • Căng thẳng quá mức trong thời gian dài tác động đến các dây thần kinh ở hệ tiêu hóa. Sau một thời gian, sinh ra các bệnh lý về dạ dày và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Đau dạ dày (đau bao tử): Những thông tin không thể bỏ qua

Do vậy, bạn cần xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh. Kết hợp tập thể dục thường xuyên để duy trì sức khỏe và bao tử khỏe mạnh.

Ảnh hưởng của thuốc tây

Kháng sinh liều cao có thể tiêu diệt vi khuẩn có lợi cho dạ dày. Bên cạnh đó, các loại thuốc giảm đau cũng góp phần làm giảm lượng chất nhầy bảo vệ dạ dày. Quá lạm dụng nhưng loại thuốc trên khiến cho hệ đường ruột bị suy yếu.

Đau dạ dày (đau bao tử): Những thông tin không thể bỏ qua

Bệnh lý gây ra đau dạ dày

Một số bệnh lý đường tiêu hóa có thể gây ảnh hưởng xấu đến chức năng của dạ dày. Đó là các bệnh viêm hoặc ung thư tuyến tụy, túi mật, viêm ruột, hội chứng ruột kích thích,… Ngoài ra, đau bao tử còn có thể là hậu quả của các bệnh lý tại tuyến giáp. Do tuyến giáp điều khiển chức năng tiêu hóa của dạ dày.

Cách điều trị bệnh đau dạ dày hiệu quả

Có rất nhiều cách để cải thiện hệ tiêu hóa. Sau đây là gợi ý một số pháp pháp điều trị hiệu quả, được nhiều người áp dụng

Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh

Bạn nên kết hợp thói quen sinh hoạt khoa học trong quá trình điều trị để có hiệu quả tốt nhất.

  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây và các thức ăn tốt cho dạ dày.
  • Hạn chế ăn đồ cay nóng, thực phẩm không đảm bảo chất lượng.
  • Hạn chế sử dụng thức uống có gas, cồn.
  • Thường xuyên vận động thể dục để nâng cao sức đề kháng.
  • Tránh thức khuya, tránh căng thẳng.

Chữa đau đạ dày bằng thuốc nam Mộc Vị Vương

Chữa bệnh đau dạ dày có thể sử dụng thuốc tây hay thuốc bắc đều được. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc đều có những nhược điểm khác nhau. Đặc biệt, đối với thuốc tây nếu như uống nhiều sẽ bị “nhờn thuốc”. Hay còn xuất hiện tình trạng bị nóng gan, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Vì vậy, mà nhiều bệnh nhân tìm đến thuốc nam do thuốc nam có tính lành rất an toàn đối với sức khỏe.

Mộc Vị Vương là bài thuốc được Lương y Lý Thị Mai điều chế. Để có thể điều chế ra được loại thuốc này bà đã sử dụng hơn 100 vị thảo dược tự nhiên. Mỗi vị thuốc đều được bà hái về từ trên núi và chính từ những loại thảo dược đó. Đã cho ra sản phẩm thuốc nam chuyên điều trị những bệnh liên quan đến dạ dày.

Mộc vị vương
Mộc vị vương – Bài thuốc nam chữa bệnh dạ dày hiệu quả

Thành phần và công dụng của Mộc Vị Vương

  • Lá khôi: Theo y học cổ truyền, lá Khôi giúp kiểm soát các triệu chứng khó chịu do bệnh trào ngược dạ dày gây ra như ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị, đầy bụng, khó tiêu, chướng bụng.
  • Củ dòm: tác dụng chống viêm giảm đau.
  • Hoàng liên: có tác dụng kiện vị, thường được dùng  để điều trị đau bao tử, tiêu hóa kém,…

Mộc Vị Vương cũng đã được Bộ Y tế chứng nhận và cấp phép lưu hành. Sản phẩm là hàng chính hãng, có tem chống hàng giả. Được xác nhận an toàn thực phẩm theo số: 3458/2021ĐKSP. Nên bạn có thể yên tâm sử dụng chữa trào ngược dạ dày bằng thuốc nam an toàn tại nhà, không gây tác dụng phụ.

Nội dung quan trọng

Triệu chứng đau dạ dày

– Đau bụng vùng thượng vị
– Buồn nôn
– Ợ chua
– Chán ăn
– Xuất huyết tiêu hóa

Nguyên nhân đau dạ dày phổ biến

Vi khuẩn HP
Chế độ sinh hoạt không lành mạnh
Ảnh hưởng của thuốc tây
Bệnh lý

Đau dạ dày (bao tử) là gì?

Là tình trạng dạ dày bị tổn thương, viêm nhiễm. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là những cơn đau ở khu vực thượng vị kèm theo tình trạng chán ăn, ợ chua, buồn nôn…

Trên đây là những kiến thức mà Blogsongkhoe chia sẻ về  đau dạ dày. Hy vọng sau bài viết này bạn đọc nắm bắt được những thông tin hữu ích tìm ra phương pháp điều trị phù hợp. Chúc quý bạn đọc luôn có một sức khỏe tốt.

Bài trướcỢ Hơi Liên Tục Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? Cách Khắc Phục
Bài tiếp theoThuốc Chữa Đau Dạ Dày: Đâu Mới Là Thuốc Tốt?